www.xbook.com.vn
ĐT: - Email: info@xbook.com.vn
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội


CHU DỊCH VÀ ĐÔNG Y HỌC (Bìa cứng)

Tác giả: Dương Lực - Dịch giả: Lê Quý Ngưu, Lương Tú Vân
Nhà xuất bản: Thuận Hóa
Giá bìa:150,000
Giá bán:150,000
Năm xuất bản: Quý IV / 2006

Chu Dịch ngày càng được mọi người trong và ngoài nước coi trọng. Một cơn sốt Chu Dịch đang bắt đầu, thế mà sách vở về Chu Dịch rất ít, không đủ đáp ứng yêu cầu và mong mỏi của mọi người. Vì vậy, tác giả đã tham khảo nhiều tư liệu quý, thu thập nhiều ý kiến để cuối cùng hình thành tập sách như bây giờ. Sách này được tiến hành phân tích mối quan hệ giữa Chu Dịch với Đông y học theo chiều dọc.

Có thể nói rằng Tây y bắt đầu từ thực nghiệm chú trọng tới phân tích, còn Đông y bắt đầu từ triết học chú trọng tới tổng hợp. Dịch học là thông số chung cho các môn học của Đông phương từ quân sự, chính trị, văn học, sử học, toán học, triết học... Đông y cũng không thoát ra khỏi quỹ đạo ấy, lấy nền tảng của Dịch để làm căn bản cho môn học mình.
Y học liên quan tới Dịch học gọi là Y - Dịch. Bởi vậy các sách y học đời trước đều cho rằng: "Không học Dịch thì đừng nói tới chuyện Y học", "Dịch có lý lẽ của Y, Y được dùng bởi Dịch". Chu Dịch có ý nghĩa sâu rộng, là nền cơ bản của khoa học tự nhiên, là sự uyên thâm của nhiều khoa học; các môn khoa học Trung Quốc đều khởi nguồn từ Chu Dịch. Đông y làm một bộ phận của khoa học tự nhiên, có mối quan hệ không thể tách rời với Chu Dịch.
Chu Dịch ngày càng được mọi người trong và ngoài nước coi trọng. Một cơn sốt Chu Dịch đang bắt đầu, thế mà sách vở về Chu Dịch rất ít, không đủ đáp ứng yêu cầu và mong mỏi của mọi người. Vì vậy, tác giả đã tham khảo nhiều tư liệu quý, thu thập nhiều ý kiến để cuối cùng hình thành tập sách như bây giờ. Sách này được tiến hành phân tích mối quan hệ giữa Chu Dịch với Đông y học theo chiều dọc.

MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
Phần I- Tổng luận
Chương 1- Đạo luận
Chương 2- Tác giả Chu dịch và thời đại thành sách
Chương 3- Kết cấu tổ thành và nội dung cơ bản của Chu dịch
Chương 4- Dòng phái và tác phẩm quan trọng của Chu dịch
Chương 5- Tính chất của Chu dịch
Chương 6- Lý luận cơ bản của Chu dịch
Chương 7- Phân tích “nguyên, hanh, lợi, trinh”
Chương 8- Chu dịch với lý luận Đông y
Chương 9- Điểm mấu chốt trong tương thông giữa y và dịch
Chương 10- Sơ lược tình hình nghiên cứu Chu dịch thời kỳ cận đại
Phần II- Các luận
Chương 11- Bát quái với Đông y học
Chương 12- Thái cực đồ với lý luận Đông y
Chương 13- Hà đồ Lạc thư với lý luận Đông y
Chương 14- Chu dịch với khoa học sinh mệnh
Chương 15- Tìm hiểu về bí ẩn khí chất con người theo bát quái
Chương 16- Tượng Chu dịch với Đông y học
Chương 17- Số Chu dịch với Đông y học
Chương 18- Dịch của Chu dịch với Đông y học
Chương 19- Dịch vĩ - Càn tạc độ với lý luận Đông y
Chương 20- Chu dịch Tham
đồng khế với Đông y học
Chương 21- Tư tưởng triết học Chu dịch với Đông y học
Chương 22- Ảnh hưởng của nhận thức luận Chu dịch đối với Đông y học
Chương 23- Ảnh hưởng của phương pháp luận Chu dịch đối với Đông y
Chương 24- Chu dịch với tâm lý học Đông y
Chương 25- Chu dịch với luân lý học Đông y
Chương 26- Chu dịch với y học tam duy Đông y
Chương 27- Sự gợi ý quan trọng của Chu dịch đối với lý luận Đông y
Chương 28- Chu dịch với các học phái Đông y
Chương 29- Chu dịch với lâm sàng Đông y
Chương 30- Con đường tròn Chu dịch với vận động tròn Đông y
Chương 31- Chu dịch với học thuyến vận khí Đông y
Chương 32- Chu dịch đối với y học thời gian trong Đông y
Chương 33- Chiêm Chu dịch với dự đoán học
Chương 34- Thuật dự đoán “Kỳ môn độn giáp” và “lục nhâm”
Chương 35- Chu dịch với y học dự đoán Đông y
Chương 36- Chu dịch với y học dự đoán khí tượng Đông y
Chương 37- Đạo gia lão trang với Đông y học
Chương 38- Chu dịch với quan niệm đạt sinh của Trung Quốc
Chương 39- Chu dịch với khí công Trung Quốc
Chương 40- Chu dịch với khoa học về não
Chương 41- Chu dịch với châm cứu học
Chương 42- Chu dịch với dược thực học
Chương 43- Chu dịch với y học thẩm mỹ
Chương 44- Chư bệnh nguyên hầu luận của sào nguyên phương với Chu dịch
Chương 45- Sự tương thông của thiên kim phương tôn tư mạo với y dịch
Chương 46- Thành tựuy dịch trong trùng quảng bổ chú hoàng đế Nội kinh tố vấn của Vương Băng
Chương 47- Phân tích tư tưởng y dịch cùng nguồn gốc trong Y dịch nghĩa của Trương Cảnh Nhạc
Chương 48- Phân tích tư tưởng y dịch tương thông trong Y dịch thông thuyết của Đường Dung Xuyên
Chương 49- Phân tích tư tưởng y dịch tương thông trong y quán của Triệu Hiến Khả
Chương 50- Chu dịch với ba quy luật cơ bản lớn của vũ trụ
Chương 51- Quy luật toàn bộ tin tức của vũ trụ trong Thái cực, Bát quái
Chương 52- Chu dịch với phát sinh học vũ trụ
Chương 53- Chu dịch với khoa học tình dục
Chương 54- Chu dịch với thuyết suy, lão, thọ
Chương 55- Chu dịch với khoa học âm thanh tiếng nói
Chương 56- Chu dịch với đồng hồ sinh vật
Chương 57- Quy luật vận động ngược chiều của Chu dịch với khoa học sinh mệnh
Chương 58- Chu dịch với phỏng sinh học
Chương 59- Chu dịch với di truyền học
Chương 60- Chu dịch với thiên văn học
Chương 61- Chu dịch với khí tượng học
Chương 62- Chu dịch với vật hậu học
Chương 63- Chu dịch với sinh thái học
Phụ lục 1- Nguyên văn kinh Dịch
Phụ lục 2- Đồ biểu 64 quẻ