www.xbook.com.vn
ĐT: - Email: info@xbook.com.vn
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT - Lý Thuyết, Thiết Kế, Mô Phỏng, Ứng Dụng - Tập 2

Tác giả: Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh
Nhà xuất bản: Khoa học kỹ thuật
Giá bìa:117,000
Giá bán:117,000
Năm xuất bản: Quý III / 2008

Quyển sách này dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành điện của các trường đại học. Nó cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho các lớp cao học, hệ nghiên cứu sinh và các kỹ sư điện đang làm việc trong các cơ quan nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị điện - điện tử...

Điện tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, nghiên cứu ứng dụng các linh kiện bán dẫn công suất làm việc ở chế độ chuyển mạch vào quá trình biến đổi điện năng.
Bộ Sách gồm 2 Tập:
Tập 1: Lý thuyết, Thiết kế, ứng dụng:  Từ chương 1 - Chương 13.
Tập 2: Lý thuyết, Thiết kế, Mô phỏng, Ứng dụng: Từ Chương 14 - Chương 23.
Cuối cuốn sách là phần phụ lục các linh kiện điện tử công suất, máy biến áp, dây dẫn để phục vụ cho việc thiết kế các bộ biến đổi điện tử công suất. Trong cuốn sách này có nhiều thiết kế mẫu và bài tập có lời giải sẵn. Các thiết kế mẫu dựa trên kinh nghiệm nhiều năm hướng dẫn thiết kế môn học Điện tử công suất tại bộ môn Thiết bị Điện - Điện tử, Khoa Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Phần lớn các thiết kế này đã được ứng dụng và đang hoạt động.
Quyển sách này dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành điện của các trường đại học. Nó cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho các lớp cao học, hệ nghiên cứu sinh và các kỹ sư điện đang làm việc trong các cơ quan nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị điện - điện tử.

MỤC LỤC
Chương 14:Mô phỏng thiết bị điện tử công suất

Khái niệm chung
Các phần tử mạch động lực
Các phần tử mạch điều khiển
Các phần tử khác
Phân tích đặc tính
Thiết kế giản đồ mạch điện
Chế biến dạng sóng của kết quả mô phỏng
Ví dụ mô phỏng sử dụng PESIM
Chương 15: Truyền tải điện một chiều cao áp
Đại cương về truyền tải điện một chiều cao áp
So sánh truyền tải điện xoay chiều và một chiều
Các kiểu hệ thống truyền tải một chiều cao áp
Các linh kiện chính của trạm biến đổi HVDC
Phân tích cầu chỉnh lưu có điều khiển
Điều khiển và bảo vệ
Vận hành hệ thống nhiều đầu cuối
Ứng dụng
Những tiến bộ kỹ thuật mới
Kết luận
Chương 16: Điện tử công suất trong hệ thống điều chỉnh điện áp
Các yêu cầu đối với hệ thống kích từ
Các phần tử của hệ thống kích từ
Các hệ kích từ máy điện đồng bộ
Các phương pháp điều chỉnh dòng kích từ
Thiết kế hệ thống điều chỉnh kích từ
Các IC ổn áp nguồn
Bộ điều chỉnh chuyển mạch 166
Hệ thống kích từ máy phát thuỷ điện Hoà Bình
Chương 17: Điện tử công suất trong công nghệ điện háo
Đại cương về mạ điện
Nhiệt độ dung dịch
Khuấy dung dịch
Mật độ dòng điện
Gia công bề mặt kim loại trước khi mạ
Nguồn điện một chiều dùng cho mạ điện
Các phương pháp điều chỉnh điện áp ra của bộ chỉnh lưu
Ổn định điện áp mạ
Sơn diện ly
Chương 18: Điện tử công suất trong công nghệ hàn
Đại cương về công nghệ hàn
Hàn điện hồ quang xoay chiều
Hàn hồ quang một chiều
Chương 19: Chất lượng điện năng
Đại cương về chất lượng điện năng
Nguyên nhân và đặc điểm suy giảm chất lượng điện
Nâng cao chất lượng điện áp bằng bộ bù tĩnh
Bộ khống chế dòng công suất
Mô hình và phân tích bộ bù tĩnh
Bộ bù tĩnh cải thiện ổn định của máy phát điện đồng hồ
Bộ nghịch lưu nhiều mức
Phương pháp loại bỏ sóng hài trong
Cấu trúc của ASVC ba nức nối với lưới
Bộ lọc tích cực
Chương 20:Chấn lưu điện tử
Sơ đồ khối chấn lưu điện tử
Các yêu cầu với chấn lưu điện tử
Phân loại chấn lưu điện tử
Mô hình đèn phóng điện
Chấn lưu điện tử nghịch lưu cộng hưởng
Vấn đề thiết kế chấn lưu điện tử
Chấn lưu điện tử hệ số công suất cao
Một số ứng dụng
Chương 21: Bộ nguồn liên tục UPS
Hai giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện
Phân loại USP
Cấu trúc của USP
Vận hành UPS
Các sơ đồ USP
Những ứng dụng chính của USP
USP kết hợp với tổ máy phát điện
Phương pháp tính toán thiết kế USP
Ví dụ tính chọn USP cho hệ thống cung cấp điện 
Chương 22: Điện tử công suất trong truyền động điện
Đại cương về truyền động điện
Các chế độ làm việc và đặc tính của tải
Truyền động điện một chiều
Truyền động điện động cơ không đồng bộ
Bộ khởi động mềm
Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Truyền động động cơ đồng bộ
Truyền động động cơ bước
Truyền động servo
Chương 23: Điện tử công suất đối với các nguồn năng lượng mới
Đai cương
Điện tử công suất đối với các hệ thống năng lượng mặt trời
Điện tử công suất trong hệ thống tuabin gió.