www.xbook.com.vn
ĐT: - Email: info@xbook.com.vn
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội


HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LẬP SỔ SÁCH KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

Tác giả: Đặng Văn Sáng
Nhà xuất bản: Giao thông Vận tải
Giá bìa:89,000
Giá bán:89,000
Năm xuất bản: Quý II / 2009

Thông tin kế toán là nguồn thông tin quan trọng, cần thiết và hữu ích cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Thông qua thông tin kế toán người ta sẽ nắm bắt, phân tích, đánh giá, kiểm soát và ra được những quyết định về quá trình kinh doanh, quá trình đầu tư,… gắn liền với các mục tiêu đã được xác định...

Thông tin kế toán là nguồn thông tin quan trọng, cần thiết và hữu ích cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Thông qua thông tin kế toán người ta sẽ nắm bắt, phân tích, đánh giá, kiểm soát và ra được những quyết định về quá trình kinh doanh, quá trình đầu tư,… gắn liền với các mục tiêu đã được xác định.
Để thông tin kế toán có được chất lượng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu quản lý của nhiều đối tượng quản lý khác nhau thì quá trình thu thập, xử lý tổng hợp và cung cấp thông tin cần phải được nghiên cứu và cải tiến thường xuyên cả về nội dung, phương pháp lẫn các công cụ hỗ trợ để thực hiện các quy trình này.
Hiện nay, song song với việc vận hành bộ máy kế toán theo phương pháp thủ công truyền thống, việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý kinh tế sản xuất nói chung và công tác kế toán nói riêng đã trở nên phổ biến và ngày càng phát triển ở nước ta. Với sự hỗ trợ của máy tính việc xử lý thông tin kế toán đã được thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời và đạt hiệu quả cao. Do vậy hiện nay, không ít các doanh nghiệp ở nước ta đã có những định hướng và chiến lược ứng dụng máy tính vào công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng để tăng cường hiệu quả quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Trong mọi thời đại, công việc kế toán luôn là tâm điểm của mỗi doanh nghiệp và là khâu xử lý thông tin phức tạp nhất. Đặc biệt là khâu lập sổ và lập báo cáo kế toán theo phương pháp thủ công.

MỤC LỤC
Chương 1: Sổ kế toán và các hình thức sổ kế toán

I. Sổ kế toán và những quy định về sổ kế toán
1. Sổ kế toán và các loại sổ kế toán
1.1. Sổ kế toán
1.2. Phân loại sổ kế toán
2. Những quy định về sổ kế toán
2.1. Quản lý và sử dụng sổ kế toán
2.2. Mở và ghi chép sổ kế toán
2.3. Khoá sổ, bảo quản và lưu trữ sổ kế toán
II. Các hình thức sổ kế toán
1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái
1.1. Các loại sổ kế toán.
1.2. Trình tự ghi sổ
1.3 Mẫu sổ và phương pháp ghi sổ
2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
2.1. Các loại sổ kế toán
2.2. Trình tự ghi sổ
2.3. Mẫu số và phương pháp ghi sổ
3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
3.1. Các loại sổ kế toán
3.2. Trình tự ghi sổ
3.3. Mẫu sổ và phương phát ghi sổ
4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
4.1. Các loại sổ kế toán
4.2. Trình tự ghi sổ
4.3. Giải thích nội dung, phương pháp và trình tự ghi chép các sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
5.1. Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Biểu số 05)
6. Sửa chữa sổ kế toán
7. Điều chỉnh sổ kế toán
III. Hệ thống tài khoản kế toán
1. Quy định chung
2. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
IV.  Hệ thống báo cáo tài chính
A.  Quy định chung
1. Báo cáo tài chính năm và giữa niên độ
1.1. Mục đích của báo cáo tài chính
1.2. Đối tượng áp dụng
1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
1.4. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính.
1.5. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
1.6. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
1.7. Kỳ lập báo cáo tài chính
1.8. Thời hạn nộp báo cáo tài chính
1.9. Nơi nhận báo cáo tài chính
2. Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp
2.1. Báo cáo tài chính hợp nhất
2.2. Báo cáo tài chính tổng hợp
B. Biểu mẫu báo cáo tài chính và phương pháp lập
1. Danh mục và mẫu biểu Báo cáo tài chính năm, gồm
1.1. Bảng cân đối kế toán.
1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính
2. Danh mục và mẫu biểu Báo cáo tài chính giữa niên độ
2.1. Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ)
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng đầy đủ).
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ).
2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
3. Danh mục báo cáo tài chính giữa niên độ (dạng tóm lược)
4. Mẫu biểu báo cáo tài chính giữa niên độ (dạng tóm lược)
4.1. Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược)
4.2. Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng tóm lược)
4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược).
4.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc (Thực hiện theo Mẫu số B09a DN)
V. Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp
1. Quy định chung.
2. Danh mục chứng từ kế toán. 
Chương  II: Thực hành sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
I. Dữ liệu minh họa
1. Tại một Doanh nghiệp có đặc điểm hạch toán kế toán như sau
2. Số dư đầu tháng và các tài khoản sẽ sử dụng đã mở như sau
3. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau
II. Định khoản vào các sổ nhật ký liên quan
1. Nhật ký thu tiền mặt
2. Nhật ký chi tiền mặt
3. Nhật ký bán hàng chịu
4. Nhật ký mua hàng chịu
5. Nhật ký chung
III. Ghi các sổ kế toán chi tiết liên quan
1. Sổ chi tiết hàng tồn kho
2. Sổ kế toán chi tiết tài khoản 131 - Phải thu khách hàng
3. Sổ kế toán và bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 331 - Phải trả người bán
4. Sổ kế toán chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết tài khoản khác
IV. Lập sổ quỹ tiền mặt - Sổ tiền gửi ngân hàng
V. Chuyển các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ các sỏ nhật ký vào sổ cái các tài khoản liên quan
VI. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh, phiếu tính giá thành sản phẩm
1. Sổ chi phí sản xuất phân xưởng
2. Sổ chi phí kinh doanh
VII. Lập báo cáo thuế GTGT
1. Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào
2. Bảng kê khai hàng hóa, dịch vụ bán ra (Mẫu 01-1/GTGT)
3. Tờ khai thuế GTGT
VIII. Báo cáo tài chính
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo Kết quả kinh doanh
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chương III: Thực hành sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
I. Lập chứng từ ghi sổ
II. Lập sổ kế toán chi tiết - Bảng tổng hợp chi tiết
III. Lập báo cáo thuế GTGT
IV. Lập báo cáo tài chính