www.xbook.com.vn
ĐT: - Email: info@xbook.com.vn
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội


SOẠN THẢO VĂN BẢN & CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ - Tái Bản Lần 2, Có Sửa Đổi Bổ Sung

Tác giả: Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An
Nhà xuất bản: Thống kê
Giá bìa:35,000
Giá bán:35,000
Năm xuất bản: Quý II / 2009

Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ là công việc quan trọng thường xuyên ở các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội và doanh nghiệp.
Giáo trình soạn thảo văn bản và công tác văn thư, gồm 3 phần tổng số 9 chương...

Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ là công việc quan trọng thường xuyên ở các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội và doanh nghiệp.
Giáo trình soạn thảo văn bản và công tác văn thư, gồm 3 phần tổng số 9 chương
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về công tác soạn thảo văn bản. Phần này có 4 chương, giúp chúng ta nắm được những kiến thức cơ bản như: Khái niệm văn bản, hình thức văn bản, nội dung và thể thức văn bản, văn phong và ngôn ngữ văn bản, quy trình soạn thảo và ban hành của văn bản
Phần thứ 2: Kỹ thuật soạn thảo văn bản. Phần này có 3 chương, là những hướng dẫn cụ thể về kỹ thuật và trình bày một số loại văn bản như:
Văn bản hành chính cá biệt: Quyết định (cá biệt). Chỉ thị (cá biệt)
Văn bản hành chính thông thường như: Công văn, Thông báo, Báo cáo, Biên bản, Tờ trình, Hợp đồng, công điện, các loại giấy, các loại phiếu
Văn bản quy phạm pháp luật như: Nguyên tắc soạn thảo luật và pháp lệnh của quốc hội, mẫu trình bày nghị quyết và nghị đinh của chính phủ, mẫu trình bày quyết định, chỉ thị của thủ tướng chính phủ, mẫu trình bày thông tư và thông tư liên tịch của bộ trưởng.
Phần 3: Công tác quản lý văn bản. Phần này có 2 chương, giúp chúng ta biết tổ chức, giải quyết quản lý các văn bản, biết lập hồ sơ công việc và làm công tác lưu trữ...
MỤC LỤC
Chương 1: Hệ thống văn bản quản lý nhà nước và hiệu lực thi hành
Khái niệm cơ bản về văn bản
Hình thức văn bản
Chức năng của văn bản
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Chương 2: Những yêu cầu chung về nội dung và thể thức của văn bản, bản sao của văn bản
Yêu cầu về nội dung của văn bản
Yêu cầu về thể thức của văn bản
Yêu cầu về thể thức của bản sao văn bản
Chương 3: Văn phong và ngôn ngữ văn bản
văn phong hành chính công vụ
Ngôn ngữ của văn bản
Chương 4: Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản
Giới thiệu chung
Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính
Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Phần thứ 2: Kỹ thuật sọan thảo văn bản
Chương 5: Soạn thảo văn bản hành chính cá biệt
Quyết định hành chính cá biệt
Mẫu quyết định hành chính cá biệt
Chương 6: Soạn thảo văn bản hành chính
Soạn thảo công văn
Soạn thảo thông báo
Soạn thảo báo cáo
Soạn thảo biên bản
Soạn thảo tờ trình
Sọan thảo hợp đồng
Công điện
Các loại giấy
Các loại phiếu
Chương 7: Soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật
Xây dựng quy phạm pháp luật trong văn bản
Soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật
Soạn thảo chỉ thị
Soạn thảo thông tư
Phần 3: Công tác quản lý văn bản
Chương 8: Công tác văn thư và lập hồ sơ
Những vấn đề chung về công tác văn thư
Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản
Quản lý và sử dụng con dấu
Công tác lập hồ sơ hiện hành của cơ quan tổ chức
Chương 9: Công tác lưu trữ
Những vấn đề chung về công tác lưu trữ
Tổ chức tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ
Các khâu nghiệp vụ lưu trữ
Tài liệu tham khảo